Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:26

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyen tien dat
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 1 2018 lúc 14:35

Đáp án A

Mệnh đề đúng 1,3

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 8 2017 lúc 9:25

Đáp án D

Ta có lim x → 2 − f x = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − 2 x 2 − 7 x + 6 x − 2 = lim x → 2 − − 2 x − 3 = − 1  

Và lim x → 2 − f x = lim x → 2 − a + 1 − x 2 + x = a − 1 4 ; f 2 = a − 1 4 .  

Theo bài ra, ta có lim x → 2 + f x = lim x → 2 − f x = f 2 ⇒ a = − 3 4  

Do đó, bất phương trình − x 2 + a   x + 7 4 > 0 ⇔ − x 2 − 3 4 x + 7 4 > 0 ⇔ − 7 4 < x < 1.  

Bình luận (0)
thiyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 10 2023 lúc 20:58

a: \(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-2=\dfrac{3}{8}-2=\dfrac{3-16}{8}=-\dfrac{13}{8}\)

b: \(f\left(\sqrt{3}\right)=\dfrac{2\sqrt{3}}{\left(\sqrt{3}\right)^2+1}=\dfrac{2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 11 2018 lúc 10:37

Đáp án A

Hàm số f(x) xác định trên D R
Điểm  x 0
D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b) D sao cho  x 0 (a;b) và f( x 0 )>f(x),x (a,b){ x 0 }.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 9 2017 lúc 16:17

Đáp án A

Hàm số f(x) xác định trên D R
Điểm xo
D được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x) nếu tồn tại một khoảng (a;b) D sao cho xo (a;b) và f(xo)>f(x),x (a,b){xo}.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 4 2018 lúc 16:51

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 6 2017 lúc 1:58

Bình luận (0)
Etermintrude💫
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 11:00

ĐKXĐ: \(m\ne-\dfrac{1}{3}\)

a) Để (P) đi qua điểm \(E\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{4}\right)\) thì

Thay \(x=\dfrac{1}{2}\)và \(y=\dfrac{1}{4}\) vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m+1=1\)

\(\Leftrightarrow3m=0\)

hay m=0(thỏa ĐK)

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y=2\\-4x+3y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}12x-16y=8\\-12x+9y=-15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-7y=-7\\3x-4y=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\3x=2+4y=2+4=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: F(2;1)

Để (P) đi qua điểm F(2;1) thì 

Thay x=2 và y=1 vào hàm số \(y=\left(3m+1\right)x^2\), ta được:

\(\left(3m+1\right)\cdot4=1\)

\(\Leftrightarrow3m+1=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3m=-\dfrac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-3}{4}:3=\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{-1}{4}\)(thỏa ĐK)

Bình luận (0)